I won't even pretend that I know the English name of most of the food that goes on my plate when I am on the road in Vietnam. Most of the foods I see regularly, I know the Vietnamese name, and I know what it tastes like before I put it in my mouth. But anyone who has translated for an American in a Vietnamese food setting knows that saying what something is in the native language usually doesn't fly. Even if it does fly, you know the person asking the question thinks you aren't as good as you say you are. Forget about the fact that most of these foods can't even be found anywhere other than an Asian specialty store in the U.S. And even if you were to say the English name, they wouldn't recognize it.
A common food on the Vietnamese table that I have yet to see someone translate correctly is the cà pháo. The classifier "cà" is a good clue. Cà is the root word for Tomato and Egg Plant, so you figure it is in the same family. One of the more creative team linguists I know refers to them as firecracker tomatoes; phao translated directly as firecracker. Wrong.
For the record, Ca Phao is commonly referred to as Garden Egg or Thai Eggplant. I had never heard this particular fruit / vegetable made reference to in the English language before, so I guess it really doesn't matter, but I will definitely keep it in my back pocket the next time it is on the table and someone asks. I will even be able to reply, "Really!" when they give me that puzzled look.
Vietnamese Language Blog
Interesting articles and observations about the Vietnamese language.
Saturday, August 1, 2015
Friday, July 31, 2015
Beaufort Scale
If you are reading this blog, you probably have some level of understanding of Vietnamese. Obviously, the longer you study and/or live in the country the more you understand. Part of gaining that understanding is watching the news. I have watched the news here for many, many years and some categories of news come easier than others. If you watch the weather, it shouldn't take long to increase your rudimentary Vietnamese to be able to grasp most of what's going on. That being said, some understanding goes beyond just knowing the vocabulary.
Having gone to school to learn Vietnamese some 30 years ago, I am a little embarrassed to admit that it wasn't until recently that I gathered enough curiosity that I actually did some research into what the written and broadcast weather reports meant when they referred to wind force levels, i.e., level 4 winds (gió cấp 4). Apparently the Vietnamese use the Beaufort Wind Force Scale developed by Francis Beaufort in 1805. I won't go into the history of it, but if you go to the link, you will see everything you need to know about the system.
I only felt compelled to write this down, because it wasn't an intuitive research project. It took me a while before I finally found a good point of reference to figure it out. Maybe the Beaufort Scale and wind measurements are well known in Europe and Asia, but I had never heard of the scale before.
It is pretty obvious that I don't update this blog often. My interests ebb and flow and I have been extremely busy in my work. I have a lot of ideas on new posts, and I hope to have some new material soon.
Having gone to school to learn Vietnamese some 30 years ago, I am a little embarrassed to admit that it wasn't until recently that I gathered enough curiosity that I actually did some research into what the written and broadcast weather reports meant when they referred to wind force levels, i.e., level 4 winds (gió cấp 4). Apparently the Vietnamese use the Beaufort Wind Force Scale developed by Francis Beaufort in 1805. I won't go into the history of it, but if you go to the link, you will see everything you need to know about the system.
I only felt compelled to write this down, because it wasn't an intuitive research project. It took me a while before I finally found a good point of reference to figure it out. Maybe the Beaufort Scale and wind measurements are well known in Europe and Asia, but I had never heard of the scale before.
It is pretty obvious that I don't update this blog often. My interests ebb and flow and I have been extremely busy in my work. I have a lot of ideas on new posts, and I hope to have some new material soon.
Sunday, March 1, 2015
Mưa Phùn
In the Vietnamese language, mưa phùn means to drizzle. In Hanoi, Spring is the period when I think of the Hanoi Drizzle the most. It can go days on end without letting up and can seem interminable if you want to get out and do something. The local population says it is the weather of the poets. I guess they need the misery of the drizzle to get their artistic juices going.
It affects me the most on the motorbike. Not enough rain to force me to put on a rain jacket, but enough that when I get out in it, mud splatters onto my work clothes. There is something about the dirt in Hanoi that when it mixes with the drizzle on the road and gets into your clothes, it ain't coming out.
Thank God I am getting back on the road at the end of this week. We are in a good weather window for the southern region of Vietnam and I hear it calling.
It affects me the most on the motorbike. Not enough rain to force me to put on a rain jacket, but enough that when I get out in it, mud splatters onto my work clothes. There is something about the dirt in Hanoi that when it mixes with the drizzle on the road and gets into your clothes, it ain't coming out.
Thank God I am getting back on the road at the end of this week. We are in a good weather window for the southern region of Vietnam and I hear it calling.
Wednesday, December 15, 2010
When a fish really isn't a fish
I ran across this article today about a student who was visiting a nature preserve with friends in Hau Giang Province when they got this great idea to get pictures of themselves in an alligator cage. Unfortunately for this 20 year old, a 5 meter long (that's 16 feet for you Americans out there), 200 kg (440lbs) alligator attacked him and nearly bit off his hand when it was his turn to hop the fence. Doctors in Can Tho saved his hand, but it does bring up the question of why the Vietnamese use the word cá which is fish as a classifier for an alligator? Well, at least that is my question... you might be wondering why someone would be so stupid as to climb into an alligator cage. Anyway, this is not the only instance when a fish is not a fish. The Vietnamese also call a dolphin cá heo (pig fish) and a whale cá voi or cá ông (elephant or grandfather fish) fish. I can somewhat understand why Vietnamese would call a dolphin or a whale a fish, but the naming of the alligator does befuddle me.
------------------
Suýt chết vì vào chuồng cá sấu... chụp ảnh
– Nhóm sinh viên trèo vào chuồng cá sấu chụp hình và bị tấn công, trong đó có 1 học sinh phải nhập viện.
Theo đó, đêm 14/12, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đã tiếp nhận trường hợp bị cá sấu tấn công bị thương rất nặng. Nạn nhân được xác định là em Đặng Hoàng Khải (SN 1990, ngụ xã Đông Phước, huyện Châu Thành, Hậu Giang) là sinh viên ngành Công nghệ thông tin - Trường Trung cấp nghề TX. Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang.
Các y bác sĩ cho biết, em Khải nhập viện trong tình trạng sức khoẻ suy kiệt, cánh tay xuất huyết rất nhiều vì 2 động mạch cánh tay bị đứt, đứt gân và dây thần kinh cánh tay cùng một vài khu vực xương cánh tay bị vỡ. Vì được đưa vào cấp cứu kịp thời và nhờ nỗ lực của các y bác sĩ thuộc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, nên nạn nhân nhanh chóng được phẫu thuật nối lại động mạch, nối gân và dây thần kinh cùng băng bó vết thương cánh tay…
Nạn nhân Đặng Hoàng Khải thoát chết sau khi bị cá sấu tấn công |
Sáng 15/12, tiếp xúc với VietNamNet, người thân của em Khải cho biết, trước đó chiều ngày 14/12, Khải cùng 5 người bạn cùng lớp đi vào Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (khu Lâm trường Mùa Xuân, thuộc địa bàn xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang) dạo chơi. Lúc này phát hiện 1 chuồng đang nuôi nhốt 3 con cá sấu to, nên nhóm sinh viên luân phiên nhau treo vào trong để chụp hình.
Đến lượt Khải leo vào thì 1 con cá sấu dài khoảng 5m, nặng khoảng 200kg đã bất ngờ tấn công và cắn trúng cánh tay của em. Sau khi Khải vùng vẫy và thoát ra được, nhóm bạn này đã lập tức đưa Khải đến bệnh viện để cấp cứu.
Ông Nguyễn Vĩnh Phúc - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hậu Giang - cho biết: cơ quan này vẫn chưa tiếp nhận thông tin về vụ việc nói trên. Ông Phúc khẳng định thêm, nếu xảy ra việc thú hoang dã tấn công người, thì phía đơn vị nuôi nhốt phải có trách nhiệm báo cáo vụ việc ngay đến cơ quan kiểm lâm để xử lý theo quy trình pháp luật.
Ông Phúc xác nhận với VietNamNet, sẽ chỉ đạo bộ phận nghiệp vụ kiểm tra thông tin nói trên trong ngày hôm nay (15-12).
Hiện nguồn gốc của 3 con sấu rất to nói trên cũng chưa được xác nhận. Dư luận đang rất lo lắng vì sao chuồng sấu dữ lại rất dễ xâm nhập như vậy? Vì sao trước và trong lúc xảy ra vụ việc cá sấu dữ tấn công người, khu vực này vẫn không có người bảo vệ?
- An An
Tuesday, December 14, 2010
Using Ground Penetrating Radar to find sink holes in HCMC
From time to time, in my line of work, I have to find words that pertain to my field that I can't find in the dictionary. I can usually work around these terms when doing my job, but it is pretty interesting that when I read the word in the paper, I know exactly what it is.
This is the case with the word "Ground Penetrating Radar". Clearly not a word you would see every day and without even looking, I am pretty sure that it isn't in my English to Vietnamese dicitionary. Of course, I can explain what it is in Vietnamese, but I sure didn't know where to begin in finding the real name for it.
So, I was reading the Tuoi Tre Paper today and saw the headline "Dùng địa bức xạ để tìm "hố tử thần". Translated easily to "Use ground radar to find 'death craters'". Saigon has had some serious trouble in the not too distant past with vehicle falling into sink holes. It happens often enough that they have elected to conduct surveys of the road systems in the area to look for these death traps.
I won't translate the article here, though I will post the text of the article. The point is, I found the word for Ground Penetrating Radar in Vietnamese for the next time I need to use it... if I don't forget.
--------
http://tuoitre.vn//Giao-duc/Khoa-hoc/415890/Dung-dia-buc-xa-tim-“ho-tu-than”.html
--------
Thứ Tư, 15/12/2010, 05:39 (GMT+7)
This is the case with the word "Ground Penetrating Radar". Clearly not a word you would see every day and without even looking, I am pretty sure that it isn't in my English to Vietnamese dicitionary. Of course, I can explain what it is in Vietnamese, but I sure didn't know where to begin in finding the real name for it.
So, I was reading the Tuoi Tre Paper today and saw the headline "Dùng địa bức xạ để tìm "hố tử thần". Translated easily to "Use ground radar to find 'death craters'". Saigon has had some serious trouble in the not too distant past with vehicle falling into sink holes. It happens often enough that they have elected to conduct surveys of the road systems in the area to look for these death traps.
I won't translate the article here, though I will post the text of the article. The point is, I found the word for Ground Penetrating Radar in Vietnamese for the next time I need to use it... if I don't forget.
--------
http://tuoitre.vn//Giao-duc/Khoa-hoc/415890/Dung-dia-buc-xa-tim-“ho-tu-than”.html
--------
Thứ Tư, 15/12/2010, 05:39 (GMT+7)
Dùng địa bức xạ tìm “hố tử thần”
TT - Ngày 14-12, Sở Khoa học - công nghệ TP.HCM và Sở Giao thông vận tải TP đã tổ chức hội thảo ứng dụng phương pháp địa bức xạ để phát hiện “hố tử thần” ở TP.HCM. Tiến sĩ Vũ Văn Bằng - phó viện trưởng Viện công nghệ nước và môi trường thuộc Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật VN, người đã chế tạo máy sử dụng địa bức xạ để dò tìm các vị trí lỗ hổng trong lòng đất và xác định các công trình ngầm trong đất - đã giới thiệu phương pháp trên để tìm “hố tử thần”.
Ngay sau hội thảo, cùng với cán bộ các sở ngành đi thực địa, tiến sĩ Vũ Văn Bằng sử dụng máy địa bức xạ đã xác định được 10 vị trí có khả năng có “hố tử thần”. Sở Giao thông vận tải TP cho biết dự kiến ngày 16 và 17-12 sẽ tổ chức đào thăm dò vị trí “hố tử thần” gồm vòng xoay Hòa Bình, vòng xoay công trường Dân Chủ và giao lộ Phó Cơ Điều- Ba Tháng Hai mà máy địa bức xạ đã xác định.
N.ẨN
Sunday, December 12, 2010
Airport Security Strikes Back
Don't be late for your flight out of Danang:
Airport Security Strikes Passenger
Tuoi Tre - On 10 December, many passengers present at Danang Airport called Tuoi Tre Paper to report a passenger who was taken to the emergency room after a dispute with an airport security guard.
At the Hoan My Hospital (Danang), passenger Huynh Trong Tuan (54 years old, resident of Tan Binh District, HCMC) was still bleeding from the head and face. The doctors diagnosed the patient with swelling on the right side of the head and an open wound requiring four stiches.
According to Mr. Huynh Duc Anh (Mr. Tuan's younger brother), he along with Mr. Tuan arrived at the Danang Airport at 1640hrs to check in for Jetstar Pacific flight BL 597 . According to the ticket, the flight departed at 1720hrs, but the ticketing agent said it was too late to check in. A dispute arose between Mr. Tuan and a security guard working at the kiosk and he was hit.
Over the phone, Mr. Phan Kieu Hung - Office chief of the Central Region Airport Corporation - stated the incident occured because the passenger was drunk and threatened security, so security forces intervened.
--------------
Ngày 11/12/2010, 04:14:00 (GMT+7)
An ninh sân bay đánh hành khách
TT - Ngày 10-12, nhiều hành khách có mặt ở sân bay Đà Nẵng gọi đến Tuổi Trẻ cho biết một hành khách phải đưa đi cấp cứu do xô xát với nhân viên an ninh sân bay.
Tại Bệnh viện Hoàn Mỹ (Đà Nẵng), hành khách Huỳnh Trọng Tuấn (54 tuổi, trú quận Tân Bình, TP.HCM) trong tình trạng máu chảy đầm đìa ở đầu và mặt. Các bác sĩ chẩn đoán bị sưng nề phần mềm dưới da đỉnh đầu phải, mặt có vết thương hở phải khâu bốn mũi.
Theo ông Huỳnh Đức Anh (em ông Tuấn), ông cùng ông Tuấn đến sân bay Đà Nẵng lúc 16g40 để làm thủ tục đi chuyến bay BL 597 của Hãng hàng không Jetstar Pacific. Thông báo trên vé chuyến bay xuất phát lúc 17g20 nhưng nhân viên phòng vé nói trễ giờ nên không làm thủ tục. Sau đó ông Tuấn nảy sinh mâu thuẫn với nhân viên an ninh đang làm việc tại quầy vé và bị đánh.
Trao đổi qua điện thoại, ông Phan Kiều Hưng - chánh văn phòng Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung - cho biết sự việc xảy ra do hành khách say rượu, có hành động uy hiếp an ninh hàng không nên lực lượng an ninh có can thiệp.
Đ.CƯỜNG - V.HÙNG
Monday, December 6, 2010
Softshell Turtle
On 3 December 2010, a ginormous soft-shelled turtle was caught in Ben Tre. It weighed 25 kilograms and was sold for 8,750,000 Vietnamese Dong (a little over $430). What caught my eye about this article is the Vietnamese name for soft-shelled turtle - Cua Dinh. Cua means crab and dinh means nail. The word for turtle is Rua or Ba Ba depending on the type of turtle, so I have no idea where the origin of this name came from. The text of the article from Tuoi Tre Newspaper in Vietnamese follows:
Bắt được con cua đinh nặng 25kg
TTO - Khoảng 15g ngày 3-12, tại rạch Đất Bung (ấp Khánh Hội Đông, xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre), anh Lê Văn Cường cùng anh trai đã bắt được con cua đinh “khủng”, nặng đến 25kg.
Con cua đinh ton lớn - Ảnh: Ngọc Hậu |
Anh Cương cho hay sáng cùng ngày, khi anh lặn kéo đám lục bình dưới rạch để bắt cá bất ngờ thấy nước gợn sóng mạnh. Nghĩ đó có thể là rắn, anh hốt hoảng bỏ về. Nhưng buổi chiều, khi anh cùng anh trai ra rạch bắt cá trở lại thì phát hiện đó là con cua đinh. Hai anh em lặn đuổi theo một đoạn thì bắt được.
Con cua đinh nặng đến 25kg là con cua đinh nặng nhất mà bà con khu vực này từng trông thấy - Ảnh: Ngọc Hậu |
Theo người dân khu vực, con cua đinh này có thể có tuổi thọ lên đến 30 năm và cũng là con cua đinh nặng ký nhất từ trước đến nay mà họ từng được biết. Chiều cùng ngày, gia đình anh Cường đã bán con cua đinh cho một người ở xã Tân Phú (huyện Châu Thành, Bến Tre) với giá 8,75 triệu đồng (350.000 đồng/kg).
N.HẬU - M.THUẬN
Subscribe to:
Posts (Atom)